Giáo trình

3. Các nhiệm vụ phát triển HTX nông nghiệp trong giai đoạn tới

3.1. Thống nhất và nâng cao nhận thức về kinh tế tập thể

3.2. Hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển

3.3. Tăng cường vai trò của cấp ủy, chính quyền địa phương; sự phối hợp của các bộ ngành, đoàn thể trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể, HTX.

3.4. Về kiện toàn cơ cấu tổ chức, năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp, liên minh HTX các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội liên quan đến kinh tế tập thể

3.5. Đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể

3.6. Xây dựng các mô hình kinh tế tập thể kiểu mới phù hợp với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế

3.7. Nhân rộng và phát triển mô hình HTX, liên hiệp HTX thành công theo phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi

3.8. Tư vấn, hỗ trợ các tổ chức kinh tế tập thể ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

3.9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể, HTX, liên hiệp HT

3.10. Hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho sản phẩm nông nghiệp của các liên hiệp HTX, HTX, tổ hợp tác, nông dân thông qua các hình thức

3.11. Bảo vệ tài nguyên, môi trường, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, bảo đảm an sinh xã hội thông qua mô hình kinh tế tập thể

3.12. Tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế tập thể, HTX để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, thu hút nguồn lực từ các tổ chức quốc tế trong hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, HTX trong nông nghiệp.