BÀI 01. TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ, LUẬT HỢP TÁC XÃ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM

Mục tiêu:

- Trình bày những nét chính trong lịch sử phong trào phát triển HTX

- Trình bày phân tích về HTX ở các góc độ: bản chất, nguyên tắc, hoạt động, tổ chức bộ máy của HTX;

- Trình bày được bản chất, yêu cầu của phát triển kinh tế tập thể, HTX. Từ đó học viên nắm được bản chất cốt lõi của HTX và tránh hiểu lầm vào HTX chỉ để được hưởng chính sách hỗ trợ;

- Nêu nội dung chính của các chính sách hỗ trợ HTX hiện nay, điều kiện được hưởng, trách nhiệm của địa phương, của các cơ quan trung ương, đầu mối thực hiện... Qua đó học viên có thể vận dụng các chính sách liên quan đến HTX trong quản lý điều hành và phát triển HTX.

Nội dung của bài:

1. Lịch sử phong trào phát triển HTX

1.1. Khái quát lịch sử phát triển HTX NN một số nước trên thế giới

1.2. Lịch sử hình thành HTX và HTX nông nghiệp ở Việt Nam

2. Những vấn đề cơ bản về HTX nông nghiệp và Luật HTX năm 2012

2.1. Một số khái niệm: HTX, liên hiệp HTX, HTX nông nghiệp

2.2. Bản chất tổ chức HTX

2.2.1. Về mục đích thành lập

2.2.2. Về quan hệ sở hữu

2.2.3. Về quan hệ kinh tế

2.2.4. Về quan hệ phân phối

2.3. Các nguyên tắc của HTX

2.4. Cơ cấu tổ chức và quy mô HTX

2.5. Chế độ báo cáo của HTX

2.5.1. Nội dung báo cáo

2.5.2. Thời hạn gửi báo cáo.

2.5.3. Nơi gửi báo cáo

2.6. Sự khác nhau giữa hợp tác xã và công ty cổ phần

3. Các nhiệm vụ phát triển HTX nông nghiệp trong giai đoạn tới

3.1. Thống nhất và nâng cao nhận thức về kinh tế tập thể

3.2. Hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển

3.3. Tăng cường vai trò của cấp ủy, chính quyền địa phương; sự phối hợp của các bộ ngành, đoàn thể trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể, HTX.

3.4. Về kiện toàn cơ cấu tổ chức, năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp, liên minh HTX các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội liên quan đến kinh tế tập thể

3.5. Đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể

3.6. Xây dựng các mô hình kinh tế tập thể kiểu mới phù hợp với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế

3.7. Nhân rộng và phát triển mô hình HTX, liên hiệp HTX thành công theo phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi

3.8. Tư vấn, hỗ trợ các tổ chức kinh tế tập thể ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

3.9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể, HTX, liên hiệp HT

3.10. Hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho sản phẩm nông nghiệp của các liên hiệp HTX, HTX, tổ hợp tác, nông dân thông qua các hình thức

3.11. Bảo vệ tài nguyên, môi trường, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, bảo đảm an sinh xã hội thông qua mô hình kinh tế tập thể

3.12. Tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế tập thể, HTX để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, thu hút nguồn lực từ các tổ chức quốc tế trong hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, HTX trong nông nghiệp.

4. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển HTX nông nghiệp

4.1. Nhóm chính sách định hướng sự phát triển của HTX

4.1.1. Chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước

4.1.2. Chiến lược, chương trình phát triển HTX giai đoạn 2021-2030

4.2. Nhóm chính sách hỗ trợ, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho HTX

4.2.1. Nhóm chính sách hỗ trợ HTX

4.2.2. Nhóm chính sách ưu đãi HTX

4.3. Chính sách phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại khi gặp các rủi ro

4.3.1. Chính sách hỗ trợ giảm thiểu thiệt hại

4.3.2. Chính sách bảo hiểm nông nghiệp

Câu hỏi và bài tập thực hành